Chú thích Thành_hoàng

  1. Theo Thờ Thần hoàng - biểu tượng tâm linh của nông dân An Giang, tr. 46.
  2. Theo Sơn Nam, Nói về miền Nam .
  3. Sơn Nam, Đình miếu & lễ hội dân gian (tr. 19). Đào Duy Anh gọi tục này là Phần hoàng (Việt Nam văn hóa sử cương. Nhà xuất bản Bốn Phương, Sài Gòn, 1961, tr. 201).
  4. Xem Sơn Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam(tr. 317).
  5. Theo Đình miếu & lễ hội dân gian (tr. 21, 47, 49, 75) và Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch (tr. 354.) Thần Thành hoàng ở các tỉnh phía Nam, đa phần không có tượng thờ, trừ một vài đình như Đình Tân LânBiên Hòa có tượng Đô đốc Trần Thượng Xuyên, Đình Châu PhúChâu Đốc có tượng Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh...
  6. Việt Nam phong tục, sách đã dẫn, tr.78-79. Những chữ trong ngoặc do người soạn chua thêm.
  7. Nhiều nhà nghiên cứu văn học cho rằng tác giả của Việt điện u linh là Lý Tế Xuyên, người đời nhà Trần. Ông soạn sách này vào năm 1329 (Việt điện u linh, tr. 6. và Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 1994.
  8. Việt điện u linh, tr. 104-105.
  9. Đông Thiên vương là Trì quốc thiên (持國天, sa. dhṛtarāṣṭra) có thân trắng, tay cầm đàn, tiếng đàn sẽ làm tâm thức con người trở nên thanh tịnh.
  10. Chưa tra được. Không biết Phan Kế Bính có phải muốn nói đến Chử Đồng Tử hay không.
  11. Việt Nam phong tục, tr. 75-75.
  12. Tạp chí Tri Tân số 137 ra ngày 6 tháng 4 năm 1944. Dẫn lại theo Sơn Nam, Đình miếu & lễ hội dân gian, tr. 18.
  13. Lược theo Văn hóa & tín ngưỡng Nam Bộ trong sách Hành hương đất phương Nam, tr. 27.